Skip to main content

Đã phê chuẩn, gia nhập

CÔNG ƯỚC VỀ QUYỀN TRẺ EM

Tên ngắn

CRC

Ngày thông qua

20/11/1989

Văn bản tiếng Việt

(Thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 44-25 ngày 20/11/1989 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 2/9/1990, theo điều 49 của Công ước. Việt Nam phê chuẩn ngày 20/2/1990)

CÔNG ƯỚC VỀ XÓA BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ CHỐNG LẠI PHỤ NỮ, 1979

Tên ngắn

CEDAW

Ngày thông qua

18/12/1979

(Được thông qua và để mở cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết 34/180 ngày 18/12/1979 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 3/9/1981, theo điều 27 (1). Việt Nam phê chuẩn ngày 18/12/1982).

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ XOÁ BỎ MỌI HÌNH THỨC PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC

Tên ngắn

ICEFRD

Ngày thông qua

21/12/1965

(Được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn theo Nghị quyết số 2106 A (XX) ngày 21/12/1965 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 4/1/1969, căn cứ theo Điều 19. Việt Nam gia nhập ngày 9/6/1981).

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN DÂN SỰ VÀ CHÍNH TRỊ

Tên ngắn

ICCPR

Ngày thông qua

16/12/1966

(Được thông qua và để ngỏ cho các quốc gia ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200 (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực ngày 23/3/1976, căn cứ theo điều 49)

CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ CÁC QUYỀN KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ

Tên ngắn

CESCR

Ngày thông qua

16/12/1966

 

(Được thông qua và để ngỏ cho các nước ký, phê chuẩn và gia nhập theo Nghị quyết số 2200A (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 3/01/1976, căn cứ theo Điều 27)

Tuyên ngôn toàn thế giới về Nhân quyền

Tên ngắn

UDHR

Ngày thông qua

10/12/1948

 

(Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua và công bố theo Nghị quyết số 217A (III) ngày 10/12/1948)

LỜI NÓI ĐẦU

Với nhận thức rằng:

NGHỊ ĐỊNH THƯ (I) BỔ SUNG CÁC CÔNG ƯỚC GIƠNEVƠ NGÀY 12/8/1949 VỀ BẢO HỘ NẠN NHÂN TRONG CÁC CUỘC XUNG ĐỘT VŨ TRANG QUỐC TẾ

Tên ngắn

NGHỊ ĐỊNH THƯ 1

Ngày thông qua

08/06/1977

LỜI NÓI ĐẦU

Các Bên tham gia Nghị định thư,

Tha thiết được thấy hoà bình tồn tại giữa các dân tộc.

Nhắc lại rằng, theo Hiến chương Liên hợp quốc, tất cả các Quốc gia có nghĩa vụ kiềm chế không được đe dọa hay dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế hoặc để chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hay độc lập chính trị của bất kỳ Quốc gia nào, hoặc bằng bất cứ cách nào khác không phù hợp với mục đích của Liên hợp quốc.

CÔNG ƯỚC VỀ KHÔNG ÁP DỤNG THỜI HIỆU TỐ TỤNG VỚI TỘI ÁC CHIẾN TRANH VÀ TỘI ÁC CHỐNG NHÂN LOẠI, 1968

Tên ngắn

CÔNG ƯỚC 02

Ngày thông qua

26/11/1968

Lời nói đầu

Các Quốc gia thành viên Công ước,

Nhắc lại Nghị quyết của Đại hội đồng Liên hợp quốc số 3(I) ngày 13/2/1946 và Nghị quyết số 170(II) ngày 31/12/1947 về dẫn độ và trừng trị những kẻ phạm tội ác chiến tranh, Nghị quyết số 95(I) ngày 11/12/1946 khẳng định những nguyên tắc của pháp luật quốc tế được thừa nhận trong Hiến chương Toà án Quân sự quốc tế Nu-rem-be và phán quyết của Toà án này, các Nghị quyết số 2184(XXI) ngày 12/12/1966 và Nghị quyết số 2002(XXI) ngày 16/12/1966 lên án mọi hành vi vi phạm các quyền kinh tế, chính trị của người bản địa và chính sách của chế độ a-pác-thai như là tội ác chống nhân loại.

Cũng nhắc lại Nghị quyết số 1074D (XXXIX) ngày 28/7/1965 và Nghị quyết số 1158 (XLI) ngày 5/8/1966, của Hội đồng Kinh tế và Xã hội của Liên hợp quốc về việc trừng trị những kẻ phạm tội ác chiến tranh và tội ác chống nhân loại;

CÔNG ƯỚC VỀ NGĂN NGỪA VÀ TRỪNG TRỊ TỘI DIỆT CHỦNG

Tên ngắn

CÔNG ƯỚC 01

Ngày thông qua

09/12/1948

(Được thông qua và để ngỏ cho các nước ký, phê chuẩn hay gia nhập theo Nghị quyết số 260A (III) ngày 9/12/1948 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 12/1/1951, căn cứ theo điều 13. Việt Nam gia nhập ngày  9/6/1981))

Drupal theme by Adaptivethemes - Design by Kodamera