Skip to main content

System Messages

You were not authenticated by the server. You may log in with your credentials below.

International Machenism on Protection and Promotion of Human Rights (2020-2022)

Phiên bản PDF

ĐỀ CƯƠNG TÓM TẮT

CƠ CHẾ QUỐC TẾ BẢO VỆ QUYỀN CON NGƯỜI

GV: Lã Khánh Tùng

(27/3-11/4/2021)

Ngày

Nội dung

8h30-11h30

Thứ 7 – 27/3

 

Nhập môn: giới thiệu học phần; một số khái niệm cơ bản; vai trò của các chủ thể quốc tế (ICC, NGO…)

13h30-16h30

Thứ 7  – 27/3

 

Khái quát về Liên Hợp quốc: lịch sử, vai trò, tổ chức, Hiến chương 1945...; Các cơ quan chính (Hội đồng Bảo an, ECOSOC, ICJ...) và quyền con người; Tình huống: Nội chiến Syria, East Timor...; Văn phòng Cao ủy NQ (OHCHR)

8h30-11h30

Thứ 7  – 3/4

 

Cơ chế dựa trên Hiến chương: Hội đồng Nhân quyền (khái quát, các thủ tục đặc biệt...); Cơ chế UPR của Hội đồng Nhân quyền

13h30-16h30

Thứ 7  – 3/4

 

Các Ủy ban giám sát công ước: khái quát, các thẩm quyền, thủ tục làm việc (các Bình luận chung, giải quyết khiếu nại cá nhân…);

 

8h30-11h30

Thứ 7  – 10/4

 

Hoạt động của một số ủy ban: Ủy ban Nhân quyền (giám sát ICCPR), Ủy ban chống tra tấn (giám sát CAT)...

Cải cách hệ thống ủy ban

13h30-16h30

Thứ 7  – 10/4

Các tổ chức xã hội dân sự, Việt Nam và cơ chế nhân quyền LHQ;

2 buổi online

(xếp lịch sau)

Bài tập/ thảo luận nhóm ; Tổng kết

 


 

TÀI LIỆU ĐỌC

  1. Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb CTQG, 2015: Chương VII
  2. Giới thiệu Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR, 1966), Nxb Hồng Đức, 2012: Chương III
  3. Quyền con người - tập hợp những bình luận chung/ Khuyến nghị chung của ủy ban công ước Liên hợp quốc, NXB CAND, 2010
  4. Đinh Quý Độ (Chủ biên), Vấn đề cải tổ Liên Hợp quốc trong bối cảnh quốc tế mới hiện nay, Nxb. Khoa học xã hội, 2007
  5. Selected Decisions of the Human Rights Committee Under the Optional Protocol  (Vol 1-9) ; of the Committee against Torture, Volume 1; of the Committee on the Elimination of Racial Discrimination, Volume 1 https://www.ohchr.org/EN/PublicationsResources/Pages/ReferenceMaterial.aspx
  6. Manual on Human Rights Reporting Under Six Major International Human Rights Instruments, United Nations; Office of the High Commissioner for Human Rights, 1997. — 560 p.

http://gen.lib.rus.ec/book/index.php?md5=1A219BD6C0B7536DFA3BCCB3E09F938D

  1. Roger Normand, Human Rights at the UN: The Political History of Universal Justice, Indiana University Press, 2007

http://gen.lib.rus.ec/book/index.php?md5=3BBECD2ED8C9380B6BAF52FB34836823

  1. Julie Mertus, The United Nations and Human Rights: A guide for a new era (Global Institutions), Routledge, 2009  http://gen.lib.rus.ec/book/index.php?md5=90135C8EB917C5EF7CA90C3227188B4E
  2. Jared Genser, Bruno Stagno Ugarte, The United Nations Security Council in the Age of Human Rights, Cambridge University Press, 2014

http://gen.lib.rus.ec/book/index.php?md5=73406C38896493E79E65019FDEE0D97A

  1. Trang tin điện tử: https://www.ohchr.org/EN/pages/home.aspx ;

https://www.ohchr.org/EN/countries/AsiaRegion/Pages/VNIndex.aspx

http://webtv.un.org/meetings-events/

 

BÀI TẬP NHÓM:

  1. Tóm tắt, phân tích kết luận của WGAD Opinion 72/2019 (China) A/HRC/WGAD/2019/72 https://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/Opinions86thSession.aspx
  2. Tóm tắt, phân tích kết luận của WGAD Opinion 45/2019 (Viet Nam) A/HRC/WGAD/2019/45 https://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/Opinions85thSession.aspx
  3. Tóm tắt, phân tích kết luận của WGAD Opinion 9/2019 (Viet Nam) A/HRC/WGAD/2019/9  https://www.ohchr.org/EN/Issues/Detention/Pages/Opinions84thSession.aspx
  4. Đọc kết luận của một số Thủ tục đặc biệt LHQ về Việt Nam

https://www.ohchr.org/EN/Countries/AsiaRegion/Pages/VNIndex.aspx

  1. Đọc kết luận của một số ủy ban LHQ về Việt Nam

https://www.ohchr.org/EN/Countries/AsiaRegion/Pages/VNIndex.aspx

  1. Tóm tắt, phân tích vụ Yeo-Bum Yoon kiện Hàn Quốc – Nos 1321/2004 & 1322/2004 (Tự do tôn giáo) (Selected Decisions of the Human Rights Committee under the Optional Protocol, Volume 9, trang 218,   https://www.ohchr.org/Documents/Publications/SelDec_9_en.pdf
  2. Tóm tắt, phân tích vụ Francisco Juan Larranaga kiện Philippines – Nos 1421/2005 (xét xử công bằng, hình phạt tử hình) (Selected Decisions of the Human Rights Committee under the Optional Protocol, Volume 9, trang 266,   https://www.ohchr.org/Documents/Publications/SelDec_9_en.pdf

(Phim liên quan vụ việc: WATCH: 'Give Up Tomorrow' documentary on Rappler https://www.youtube.com/watch?v=7UHQqM8f50Y )

 

CÂU HỎI ÔN TẬP

  1. Đánh giá mối quan tâm của Liên Hợp quốc về quyền con người so với sự quan tâm đến các chủ đề khác (an ninh, hòa bình và phát triển) trong lịch sử.
  2. Nêu những thách thức cơ bản đối với hoạt động của các cơ chế bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền của Liên Hợp quốc.
  3. Phân tích những thành tựu và hạn chế của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc trong thời gian qua.
  4. So sánh thẩm quyền và hiệu quả hoạt động của hai loại cơ chế nhân quyền chính của Liên Hợp quốc: cơ chế dựa trên Hiến chương (Hội đồng Nhân quyền) và cơ chế dựa trên điều ước (các Ủy ban).
  5. Đánh giá chức năng, vai trò của Văn phòng cao ủy Nhân quyền (OHCHR) đối với hoạt động bảo vệ nhân quyền của Liên Hợp quốc.
  6. Trình bày và đánh giá cơ chế Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc.
  7. Trình bày và đánh giá vai trò của các tổ chức xã hội dân sự trong việc tương tác với cơ chế Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) của Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc.
  8. Đánh giá chức năng, vai trò của các thủ tục đặc biệt (của Hội đồng Nhân quyền của Liên Hợp quốc) đối với hoạt động bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền.
  9. So sánh và bình luận về thẩm quyền, vai trò của các thủ tục xem xét khiếu nại cá nhân của các cơ quan nhân quyền Liên Hợp quốc (của các thủ tục đặc biệt và các Ủy ban). Đánh giá về hiệu quả của những loại thủ tục này.
  10. Đánh giá về mối quan hệ giữa vai trò của các tổ chức xã hội dân sự (NGO) với hiệu quả hoạt động của các cơ chế nhân quyền Liên Hợp quốc.
  11. Đánh giá chung về tương tác của Việt Nam với các cơ chế nhân quyền Liên Hợp quốc, kể từ năm 1977 (gia nhập LHQ) đến nay.
  12.  Đánh giá về cơ chế quốc gia của Việt Nam để báo cáo, theo dõi và thực thi các cam kết quốc tế về nhân quyền.
Đính kèmDung lượng
2021_-_tu_lieu_lhq_ve_vn.doc1.2 MB
2021_-_tu_lieu_ve_hdnq_lhq.doc297 KB
Drupal theme by Adaptivethemes - Design by Kodamera