- Trang chủ-Home
- Luật QT-International Law
- Điều ước - Treaties
- Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế (UDHR)
- Các công ước chính về nhân quyền - Basic Treaties on HR
- Các ngành luật khác - other law branches
- Điều ước Việt Nam tham gia - Treaties participated by Vietnam
- Bình luận / Khuyến nghị chung - General Comments/Recommendations
- Báo cáo - Reports
- Cơ chế & Thủ tục - Mechanism & Procedure
- Án lệ - Case law
- Điều ước - Treaties
- PL Việt Nam-Vietnam Law
- NC&GD-HR Researchs
- E-Learning
- Đào tạo-Education
- Đào tạo thạc sĩ - Master Degree
- Liên hệ-Contact
Điều ước
European Agreement relating to Persons Participating in Proceedings of the European Court of Human Rights 1996
Đăng bởi honeyquyen lúc T7, 10/29/2011 - 22:17
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
05/03/1996
Protocol Amending the European Social Charter
Đăng bởi honeyquyen lúc T7, 10/29/2011 - 22:14
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
21/10/1991
European Social Charter
Đăng bởi honeyquyen lúc T7, 10/29/2011 - 11:24
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
18/10/1961
European Convention for the Protection of Human Rights and Fundamental Freedoms 1950
Đăng bởi honeyquyen lúc T7, 10/29/2011 - 11:22
Ngày thông qua
04/11/1950
Hiến chương ASEAN 2007
Đăng bởi honeyquyen lúc T7, 10/29/2011 - 10:59
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ, 1990
Đăng bởi honeyquyen lúc T3, 10/18/2011 - 10:53
Tên ngắn
ICRMW
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
18/12/1990
Văn bản tiếng Việt
CÔNG ƯỚC QUỐC TẾ VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA TẤT CẢ NHỮNG NGƯỜI LAO ĐỘNG DI TRÚ VÀ CÁC THÀNH VIÊN GIA ĐÌNH HỌ, 1990
(Được thông qua theo Nghị quyết A/RES/45/158 ngày 18/12/1990 của Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc).
LỜI NÓI ĐẦU
Các Quốc gia thành viên của Công ước này
Xem xét những nguyên tắc được nêu trong những văn kiện cơ bản của Liên Hợp Quốc về quyền con người, đặc biệt là Tuyên ngôn Toàn thế giới về Quyền con người, Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc, Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ và Công ước về quyền trẻ em.
Cũng xem xét những nguyên tắc và tiêu chuẩn được đề ra trong những văn kiện liên quan được soạn thảo trong khuôn khổ hoạt động của Tổ chức Lao động quốc tế, đặc biệt là Công ước về Lao động di trú (số 97), Công ước về Người di trú trong môi trường bị lạm dụng và việc thúc đẩy sự bình đẳng về cơ hội và trong đối xử với người lao động tri trú (số 143); Khuyến nghị về nhập cư lao động (số 86); Khuyến nghị về người lao động di trú (số 151); Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức và bắt buộc (số 29); Công ước về xóa bỏ lao động cưỡng bức (số 105).
CÔNG ƯỚC VỀ CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC TRỪNG PHẠT HAY ĐỐI XỬ TÀN ÁC, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ THẤP NHÂN PHẨM
Đăng bởi honeyquyen lúc T5, 09/01/2011 - 08:01
Tên ngắn
CAT
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
10/12/1984
Văn bản tiếng Việt
CÔNG ƯỚC CHỐNG TRA TẤN VÀ CÁC HÌNH THỨC TRỪNG PHẠT HAY ĐỐI XỬ TÀN ÁC, VÔ NHÂN ĐẠO HOẶC HẠ THẤP NHÂN PHẨM, 1984
( Được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10/12/1984 theo Nghị quyết 39/46. Có hiệu lực từ ngày 26/6/1987, theo Điều 27(1))
Các quốc gia thành viên Công ước này,
Xét rằng, theo những nguyên tắc được tuyên bố trong Hiến chương Liên Hợp Quốc, việc công nhận các quyền bình đẳng và không thể chuyển nhượng của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là nền tảng của tự do, công lý và hoà bình trên thế giới,
Thừa nhận rằng, những quyền đó xuất phát từ nhân phẩm vốn có của con người,
NGHỊ ĐỊNH THƯ VỀ VỊ THẾ CỦA NGƯỜI TỊ NẠN
Đăng bởi honeyquyen lúc T5, 09/01/2011 - 05:09
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
16/12/1966
Văn bản tiếng Việt
NGHỊ ĐỊNH THƯ VỀ VỊ THẾ CỦA NGƯỜI TỊ NẠN, 1967
(Được thông qua theo Nghị quyết 1186 (XLI) ngày 18/11/1966 của Hội đồng Kinh tế - Xã hội và theo Nghị quyết 2198 (XXI) ngày 16/12/1966 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc. Có hiệu lực từ ngày 4-10-1967, theo điều 8)
Các quốc gia thành viên của Nghị định thư này,
Xét rằng, Công ước về vị thế của người tị nạn được thông qua tại Giơ-ne-vơ ngày 28/7/1951 (sau đây gọi là Công ước), chỉ điều chỉnh đối tượng là những người trở thành người tị nạn do những sự kiện xảy ra trước ngày 01/01/1951,
CÔNG ƯỚC VỀ VỊ THẾ CỦA NGƯỜI TỊ NẠN
Đăng bởi honeyquyen lúc T5, 09/01/2011 - 04:37
Tên tiếng Anh
Ngày thông qua
28/07/1951
Văn bản tiếng Việt
CÔNG ƯỚC VỀ VỊ THẾ CỦA NGƯỜI TỊ NẠN, 1951
- Được thông qua tại Hội nghị các đại sứ đặc mệnh toàn quyền tại Liên Hợp Quốc về vị thế của người tị nạn và người không quốc tịch ngày 28/7/1951, được tổ chức theo Nghị quyết số 429 (V) ngày 14/12/1950 của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc,
- Có hiệu lực từ ngày 22/4/1954, theo điều 43.
Lời nói đầu
Các quốc thành viên Công ước này,
Lưu ý rằng, Hiến chương Liên Hợp Quốc và Tuyên ngôn toàn thế giới về quyền con người được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 10/12/1948 đã khẳng định nguyên tắc mọi người đều được hưởng các quyền và tự do cơ bản, không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào,